Những câu hỏi liên quan
Jin
Xem chi tiết
Lan Vy
26 tháng 7 2016 lúc 14:03

nHCl=0,6 mol

FeO+2HCl-->FeCl2+ H2O

x mol               x mol

Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O

x mol                   2x mol

72x+160x=11,6         =>x=0,05 mol

A/ CFeCl2=0,05/0,3=1/6 M

CFeCl3=0,1/0,3=1/3 M

CHCl du=(0,6-0,4)/0,3=2/3 M

B/ 

NaOH+ HCl-->NaCl+H2O

0,2          0,2

2NaOH+FeCl2-->2NaCl+Fe(OH)2

0,1           0,05

3NaOH+FeCl3-->3NaCl+Fe(OH)3

0,3            0,1

nNaOH=0,6

CNaOH=0,6/1,5=0,4M

 

 

 

Bình luận (1)
Tuấn Minh
27 tháng 10 2016 lúc 22:13

Câu 1 bạn biết làm k chỉ mình với

 

Bình luận (0)
Đặng Tùng Anh
7 tháng 7 2021 lúc 15:57

Gọi CT của oxit KL là M2Om 
=> %M = 2M/(2M + 16m) = 85.22% 
<=> M = 46.13m --> ko có KLoại quen thuộc (chỉ có m=2, M = 92.26 ~ Nb = 92.9) 
Tuy nhiên, ta ko cần tìm M mà vẫn tính dc (nhưng bạn vẫn nên xem lại đề nhé)
M2Om + mH2SO4 ---> M2(SO4)m + mH2O 
n(M2Om) = 10/(2M + 16m) = 10/(2*46.13m + 16m) = 10/108.26m 
--> nH2SO4 = m*10/108.26m = 10/108.26 ~ 0.0924 mol 
=> mddH2SO4 = 0.0924*98/0.1 = 90.55g

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Thị Hải
Xem chi tiết
Võ Thị Hải
20 tháng 7 2016 lúc 17:04

giúp mình trả lời nhanh câu hỏi trên nhé mình cần rất gấp ngay bây giờ .giúp mình tí nhá cám ơn cả nhà nhiều

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 5 2019 lúc 6:58

a. Các phương trình có thể xảy ra:

C  + O2   → t ∘ CO2                         (1)

CaCO3  → t ∘  CaO + CO2               (2)

MgCO3  → t ∘  MgO + CO2             (3)

CuCO3  → t ∘  CuO + CO2             (4)

C +CO2  → t ∘  2CO                         (5)

C + 2CuO  → t ∘  2Cu  + CO2              (6)

CO + CuO  → t ∘  Cu  + CO2                (7)

CaO + 2HCl →CaCl2  +  H2O    (8)

MgO + 2HCl →MgCl2  +  H2O  (9)

CuO + 2HCl →CuCl2  +  H2O   (10)

b. Vì sau phản ứng có CO và CO2, các phản ứng xảy ra hoàn toàn nên các chất còn lại sau khi nung là CaO, MgO và Cu không có phản ứng (10)  

mCu = 3,2(g)  => mCuCO3 = 6,2g

Gọi số mol CaCO3, MgCO3, C trong hỗn hợp lần lượt là a, b, c.(*)

Giải ( *), (**), (***) ta được a=0,025; b=0,05; c=0,125.

Bình luận (0)
Ngọc Hân
Xem chi tiết
Lê Khánh Phú
Xem chi tiết
Quang Nhân
21 tháng 1 2022 lúc 7:15

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)

Ta có : 

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0.1\left(mol\right)\)

Dựa vào PTHH ta thấy : 

\(n_{Fe}=2\cdot n_{Fe_2O_3}=2\cdot0.1=0.2\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=19.3-11.2=8.1\left(g\right)\)

\(\%Al=\dfrac{8.1}{19.3}\cdot100\%=41.96\%\)

Bình luận (2)
lê thị kim chi
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Duk
27 tháng 5 2021 lúc 7:52

tội nghiệp cô bé đăng 5 năm ko có ai trả lời

 

Bình luận (0)
Võ Thị Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2018 lúc 3:38

b.

4P        + 5O2 → 2P2O5

0,16→    0,2

Dư:      0,025

Sau pứ m(bình 1) = mP2O5 = 11,36 (g)

O2        + 2C → 2CO

0,025→ 0,05      0,05

Dư:         0,25

Sau pứ m(bình 2) = mCdư = 3 (g)

Bình luận (0)
Lê Trường Lân
Xem chi tiết
An ngọc lâm
13 tháng 6 2020 lúc 20:25

2KMnO4--->MnO2+O2+K2MnO4   (1)

theo bài ra ta có

nKMnO4= \(\frac{79}{158}=0,5\)(mol)

hỗn hợp chất rắn A gồm MnO2 và K2MnO4

theo phương trình (1) ta có 

nMnO2= \(\frac{1}{2}x0,5\)= 0,25 (mol)

---> mMnO2= 0.25 x 87=21,75 (g)

nK2MnO4= \(\frac{1}{2}x0,5\)= 0,25 (mol)

----> m K2MnO4= 0,25 x 197=49,25 (g)

--->mA= 21,75+49,25=71 (g)

---> H%= \(\frac{71}{74,2}x100\%\approx95,69\%\)

2) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
An ngọc lâm
13 tháng 6 2020 lúc 20:53

2) K2MnO4+8 HCl đặc----> 2Cl2+4H2O+2KCl+MnCl2  (2)

MnO2+4 HCl đặc ---> MnCl2 +Cl2+2 H2O  (3)

khí thu được là Cl2

Cl2+ Cu-->CuCl2 (4)

3Cl2+2 Fe---> 2FeCl3 (5)

gọi số mol CuCl2 là x (x>0 ;mol)

--> mCucl2= 135x (g)

gọi số mol FeCl3 là y (y>0 ;mol)

---> n FeCl3=162,5 (g)

theo bài ra ta có 135x+162,5y=75,75( ** ) 

theo phương trình (4) ta có 

nCu= nCuCl2=x(mol)

--> mCu= 64x (g)

theo phương trình (5) ta có 

nFe=nFeCl3=y (mol )

--> mFe=56y (g)

theo bài ra ta có 

64x+56y= 29,6 ( ** )

từ ( * ) và ( ** ) ta có hệ phương trình

\(\hept{\begin{cases}135x+162,5y=75,75\\64x+56y=29,6\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=0,2\\y=0,3\end{cases}}\)

=> mCuCl2= 0,2 x 135=27(g)

     mFeCl3= 0,3 x 162,5= 48,75 (g)            

LƯU Ý: bạn ghi ngoặc ở phép tính cuối và bạn tự giải phương trình hoặc liên hệ với mình

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa